Ra mắt hệ thống chứng nhận thực phẩm hữu cơ trên công nghệ Blockchain

722

Nông nghiệp là một trong những ngành quan trọng cung cấp thực phẩm cho con người. Dù là ở bất cứ nơi đâu trên Thế giới, thực phẩm sạch luôn được khuyến khích sản xuất và cung cấp phổ biến trên thị trường. Vừa cung cấp các dưỡng chất cần thiết vừa bảo đảm an toàn sức khỏe. Vì thế, đây là một trong những vấn đề nóng chưa bao giờ hạ nhiệt luôn được mọi người quan tâm đến. Trong đó Blockchain là công nghệ đáng tin cậy và đi đầu với những ứng dụng tiên tiến trong nông nghiệp được kì vọng nhiều hơn bao giờ hết.

Nhận thấy được sự quan trọng đặc biệt của việc xác minh nguồn gốc thực phẩm. Để tất cả mọi người có thể an tâm và tin tưởng khi sử dụng. Dựa trên Công nghệ Blockchain, một Start – up nười Trung Quốc đã nghiên cứu và và đồng cho ra mắt hệ thống xác minh thực phẩm hữu cơ. Để người dùng có thể dễ dàng kiểm tra, chứng thực sản phẩm. Đồng thời giúp nâng cao chất lượng thực phẩm tiêu thụ trên thị trường.

Sự ra đời của hệ thống xác minh nguồn gốc thực phẩm hữu cơ dựa trên công nghệ Blockchain 

Công nghệ Blockchain được biết đến trong việc cho phép thực hiện các giao dịch kỹ thuật số. Và lưu trữ hồ sơ có độ an toàn, bảo mật cao. Mặc dù Blockchain lần đầu tiên được sử dụng trong đồng tiền kỹ thuật số. Song đó, công nghệ này vẫn có thể được áp dụng thành công cho tất cả các loại giao dịch. Trong đó có nông nghiệp.

Lợi ích từ hệ thống xác minh thực phẩm hữu cơ
Lợi ích từ hệ thống xác minh thực phẩm hữu cơ

Nhằm mục tiêu giải quyết các vấn đề thiếu minh bạch trong thị trường thực phẩm hữu cơ tại Trung Quốc. OrgHive đã nảy ra ý tưởng dựa trên công nghệ Blockchain để cho phép người tiêu dùng truy cập và xác minh dữ liệu các loại hàng hóa thực phẩm. Cũng như giúp các doanh nghiệp trên thị trường đáp ứng nhu cầu cung cấp các sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng với chất lượng tốt hơn.

Vào tháng 4. OrgHive đã cho ra mắt một hệ thống nền tảng cộng đồng người tiêu dùng mang tên portal.orgHive.vn. Dựa trên công nghệ Blockchain. Với sự giúp đỡ và hỗ trợ từ nhà cung cấp các giải pháp tiếp thị kỹ thuật số IMS (Integrated Management Systems) tại Hồng Kông. Mục đích chính là giúp các công ty trong nước tiếp thị sản phẩm về phong cách sống của họ cho các tầng lớp trung lưu đang phát triển trên thị trường.

Ứng dụng công nghệ mới trên thị trường

Vào tháng 10, một ứng dụng xác minh thực phẩm hữu cơ trong WeChat đã được cho ra mắt. Thông qua ứng dụng này, người dùng có thể xác minh nhanh chóng tính xác thực về nguồn gốc, chất lượng của các sản phẩm Trung Quốc. Chỉ với một vài thao tác đơn giản trên chiếc smartphone. Người tiêu dùng đã có thể quét mã vạch 17 chữ số của các mặt hàng được gán nhãn Trung Quốc.

Ứng dụng công nghệ mới trên thị trường
Ứng dụng công nghệ mới trên thị trường

Sau khi đã đồng bộ hóa thông tin về nhà sản xuất và cơ quan chứng nhận. Ứng dụng sẽ dẫn người dẫn đến cổng thông tin của OrgHive. Tại đây, có thể tra được kết quả xác minh thực phẩm hữu cơ đang cần. Ngoài ra, có thể tìm hiểu thêm về thông tin tất cả các sản phẩm và thương hiệu được những người dùng khác chia sẻ.

Qua đây, công nghệ Blockchain vừa giúp làm giảm tính không hiệu quả và gian lận. Vừa cải thiện tính an toàn của thực phẩm và nguồn thu của nông dân cũng như bảo vệ sức khỏe khách hàng.

Tính bất cập của vấn đề tiêu thụ thực phẩm hữu cơ trên thị trường

Giám đốc điều hành OrgHive – Anastasios Papadopoulous. Trong một bài phỏng vấn với tờ Post đã cho biết. “Lý do chính khiến người Trung Quốc mua thực phẩm hữu cơ đơn giản là vì vấn đề an toàn thực phẩm. Tuy nhiên, việc đáng nói ở đây là họ lại gặp một số trở ngại khi không có bất cứ thông tin gì thêm về thực phẩm hữu cơ. Ngoài thông tin trên các nhãn mác sản phẩm”.

Ông chia sẻ thêm rằng. “Mặc dù hệ thống chứng nhận thực phẩm hữu cơ ở Trung Quốc đang phát triển rất tiên tiến. Nhưng thông tin sản phẩm không dễ dàng tiếp cận được dù nó đã có sẵn”.

Ngoài ra, dù hiện nay, nhiều người tiêu dùng Trung Quốc có thể truy cập dữ liệu ở các nhãn hữu cơ bằng cách nhập thủ công mã vạch 17 chữ số. Được thực hiện trên một trang web của Cục Quản lý Chứng nhận và Công nhận Quốc gia (NCAA). Đây là một cơ quan của chính phủ Trung Quốc. Tuy nhiên cách này lại gặp nhiều bất lợi vì  không nhanh chóng và linh hoạt khi đi mua sắm tại cửa hàng.

Biến động thị trường sữa tiệt trùng – Thực phẩm hữu cơ phổ biến tại Trung Quốc

Theo NCA, dự trên thống kê vào năm 2019, có khoảng 2,12 tỷ nhãn bao bì thực phẩm hữu cơ có mã vạch 17 chữ số được cấp phép tại Trung Quốc. Trong đó sữa tiệt trùng chiếm khoảng 70%.

Công ty nghiên cứu thị trường Euromonitor International cho biết. Vào năm 2019, thị trường bán lẻ thực phẩm hữu cơ đóng gói tại Trung Quốc. Tức các thực phẩm được sản xuất và chế biến theo phương thức sinh thái lành chiếm trị giá tới 3,3 tỷ USD. Tương ứng với 7% nhu cầu toàn cầu. Dự kiến đến năm 2024 thị trường Trung Quốc sẽ giảm xuống 10,2% tương đương với 5,5 tỷ USD.

Thị trường sữa trẻ em có nhiều biến động và hỗn loạn tại Trung Quốc
Thị trường sữa trẻ em có nhiều biến động và hỗn loạn tại Trung Quốc

Các nhà sản xuất sản phẩm từ sữa và sữa theo công thức trẻ em đã thống trị thị trường này. Trong đó các tập đoàn lớn nổi tiếng thế giới. Như Inner Mongolia Yili Industria, Mengniu Dairy và Abbott Laboratories của Mỹ. Đây là các công ty hàng đầu chiếm thị phần cao lần lượt là 22,8%, 13,5% và 13,4%.

Ngoài ra, sau vụ bê bối về sữa và sữa công thức có tẩm melamine vào năm 2008 tại Trung Quốc. Đã gây thiệt hại 6 mạng người với 300.000 người khác bị đầu độc. Đây là một đòn giáng nặng nề vào dự phát triển của ngành công nghiệp thực phẩm tại Trung Quốc.

OrgHive đầu tư kỹ lưỡng vào hệ thống xác minh thực phẩm hữu cơ

Đối với sự ra đời và phát triển của hệ thống mới này. OrgHive làm việc với hơn 60 cơ quan chịu trách nhiệm xác minh quy trình sản xuất. Cùng với chuỗi cung ứng của các sản phẩm hữu cơ tại Trung Quốc. Tiếp đó công ty tiến hành lấy mã vạch do họ cấp và áp dụng công nghệ blockchain. Đảm bảo an toàn tuyệt đối rằng dữ liệu không thể bị giả mạo.

“Công ty đặt mục tiêu có 3 triệu người đăng ký sử dụng vào cuối năm 2021. Đồng thời cũng đặt kỳ vọng các thương hiệu tham gia trả phí sẽ tăng từ 13 lên hơn 20 vào tháng 2”. Manuela Burki – người đứng đầu bộ phận chiến lược cho biết.

Các thương hiệu trả phí thành viên ở cấp độ cao nhất cũng được cung cấp “trang web con” của riêng họ. Nơi người tiêu dùng có thể xem các sản phẩm. Tiếp đó, sẽ được điều hướng đến trang thương mại điện tử của thương hiệu để hoàn tất mua hàng. OrgHive tính phí thành viên của các công ty cho các dịch vụ tiếp thị. Đồng thời cung cấp cho họ dữ liệu về hành vi trực tuyến của người tiêu dùng.

“Tính minh bạch là một vấn đề lớn đối với người tiêu dùng Trung Quốc khi mua các sản phẩm hữu cơ. Nhiều người tiêu dùng thường bay đến Hồng Kông hoặc Úc để mua sữa công thức cho trẻ sơ sinh.” Papadopoulous chia sẻ.

Xem thêm các thông tin công nghệ khác tại Hệ thống Công nghệ.

Nguồn: techinsight.com.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *