Tàu điện đầu tiên của Hàn Quốc thân thiện với môi trường

837

Vừa qua cơ sở hạ tầng giao thông vận tải Hàn Quốc (MOLIT), đã tiến hành cho chạy thử nghiệm chuyến tàu hỏa cao tốc đầu tiên ít khí thải carbon (CO2). Đây là chuyến tàu được đánh giá là thân thiện với môi trường mang tên “KTX-Eum”. Vì sao con tàu lại có cái tên này ? EMU là viết tắt của cụm từ “electric multiple unit” (tàu điện động lực phân tán), còn 260 là tốc độ của đoàn tàu, tính theo đơn vị km/h. Và nguồn gốc tên con tàu ra đời là do Tổng thống Hàn Quốc tham dự sự kiện đặt nên.

Trước khi tàu được đưa vào vận hành chính thức, buổi chạy thử được diễn ra thành công tốt đẹp. Để hiểu rõ hơn và tính thiết yếu của con tàu cao tốc này với vấn đề bảo vệ môi trường. Chúng ta hãy tìm hiểu bảng tin môi trường – khoa học ngay sau đây nhé !

Giới thiệu tàu hỏa cao tốc KTX-Eum

“KTX-Eum” là tàu điện động lực phân tán đầu tiên do Hàn Quốc phát triển. Các toa tàu vận hành sử dụng điện lực chạy với vận tốc 260km/h, không cần đầu máy riêng. Hệ thống tàu còn được trang bị mạng không dây, băng thông rộng thế hệ thứ 4 có tên gọi LTE-R. Chính phủ Hàn còn cho biết đây là loại tàu hỏa được tối ưu hóa. Với đặc thù là khoảng cách giữa các nhà ga khá ngắn của Hàn Quốc.

“KTX-Eum” là tàu điện động lực phân tán đầu tiên do Hàn Quốc phát triển
“KTX-Eum” là tàu điện động lực phân tán đầu tiên do Hàn Quốc phát triển

Theo nhà xanh, lượng phát thải của tàu KTX-Eum bằng khoảng 15% so với xe hơi thông thường. Và bằng 70% so với đầu kéo sử dụng dầu diesel hiện nay. Theo đó chính phủ Nhật cho biết sẽ thay thế hết các đoàn tàu chở khách chạy bằng dầu diesel bằng tàu cao tốc KTX-Eum vào năm 2029. Đồng thời thiết lập hệ thống giao thông đường sắt toàn quốc thân thiện với môi trường. Bằng cách này sẽ cắt giảm được 70.000 tấn khí thải nhà kính. Tương đương với việc trồng 10 triệu cây xanh.

Tương lai những năm tới của ngành đường sắt Hàn Quốc

Trong năm 2022, Tổng Công ty Đường sắt Hàn Quốc (KORAIL) sẽ hoàn thiện, hoàn chỉnh mạng lưới từ thủ đô Seoul tới thành phố Busan. Đây cũng là một phần trong kế hoạch bảo vệ môi trường của Chính Phủ Hàn đang thúc đẩy. Để giảm dần sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch. Và phát triển nền kinh tế lớn thứ 4 Châu Á hướng tới trung hòa carbon vào năm 2050.

Trang bị đường sắt thế hệ thứ 4 (LTE-R) cho tuyến đường sắt đôi đoạn Wonju-Jecheon
Trang bị đường sắt thế hệ thứ 4 (LTE-R) cho tuyến đường sắt đôi đoạn Wonju-Jecheon

Lắp đặt mạng viễn thông không dây đường sắt thế hệ thứ 4 (LTE-R) cho tuyến đường sắt đôi đoạn Wonju-Jecheon.
Cải thiện hệ thống hóa các hạ tầng cơ bản quan trọng như đường bộ, đường sắt, sân bay. Dự tính Chính phủ Hàn Quốc sẽ quyết định đầu tư 14.800 tỷ won (13,7 tỷ USD) cho tới năm 2025 cho kế hoạch trên.

Tổng công ty đường sắt Hàn Quốc (KORAIL) cho biết dự án này đã tạo ra hiệu quả sản xuất tương đương 3.173,9 tỷ won (2,93 tỷ USD) và việc làm cho 26.142 lao động. Góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương. Trong năm 2022, KORAIL sẽ hoàn tất một số tuyến khác. Hoàn chỉnh mạng lưới tuyến đường sắt chính từ thủ đô Seoul tới thành phố Busan ở miền Nam.

Hàn Quốc phát triển nỗ lực ngành công nghệ đường sắt

Trong tương lai ngành công nghệ đường sắt của Hàn Quốc sẽ phát triển
Trong tương lai ngành công nghệ đường sắt của Hàn Quốc sẽ phát triển

Theo đó, Hàn Quốc sẽ nỗ lực xuất khẩu công nghệ xe lửa và đường sắt. Đồng thời mở rộng mạng lưới đường sắt trong nước như một phần trong nỗ lực thúc đẩy sự phát triển cân bằng trong khu vực. Hàn Quốc hiện là quốc gia thứ 5 trên thế giới sản xuất tàu hỏa cao tốc bằng công nghệ của riêng mình.

Nguồn: moitruong.net.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *